Chủ Nhật, 8 Tháng Chín, 2024

Chúa Nhật II Mùa Chay, năm C: “TA-BO và Ô-LIU” (Hiền Lâm)

 

CHÚA NHẬT II MÙA CHAY – NĂM C

 

I. ĐỌC TIN MỪNG: Lc 9,28-36


// <![CDATA[
var atipWidth = new Array (300, 600, 650, 300, 300, 400, 400, 400, 500, 500, 600, 400, 300, 300, 300, 300);
var atipHeight = new Array (150, 380, 520, 60, 60, 140, 90, 80, 150, 180, 420, 90, 60, 60, 60, 60);
var atipText = new Array ("Chúng ta có thể duyệt qua từng Sách, từng Chương bằng cách nhấn vào bảng mục lục ở bên trái. Bảng này được chia thành hai tab rõ rệt: Cựu Ước và Tân Ước. Sau đó, chọn Sách bằng cách nhấn con chuột vào tên Sách. Rồi chọn Chương cũng bằng cách nhấn con chuột tên Chương.",
"Mở một đoạn Thánh Kinh khi biết Sách, Chương, Câu
Chẳng hạn nếu chúng ta muốn đọc đoạn Thánh Kinh trong sách Matthêu, Chương 1, từ Câu 1 đến Câu 25, trước hết ta nhấn vào icon đầu tiên trong hàng ToolBar . Sau đó, trong hộp hội thoại (dialog) tiếp theo, ta chọn như trong hình sau . Muốn thấy các tài liệu tham khảo đính kèm với đoạn Thánh Kinh này, ta cần có dấu tick ở chỗ Hiển thị Tài Liệu Tham Khảo”,
Muốn tìm một đoạn Thánh Kinh có những chữ nào đó.
Chẳng hạn nếu chúng ta muốn tìm những đoạn Thánh Kinh trong sách Xuất Hành có chữ Mô-sê và chữ Pha-ra-ô, trước hết ta nhấn vào icon thứ hai trong hàng ToolBar . Sau đó, trong hộp hội thoại (dialog) tiếp theo, ta chọn như trong hình sau
. Nếu tìm được, chương trình sẽ liệt kê ra. Muốn đọc đoạn nào, ta nhấn con chuột vào đoạn đó. Xin hãy chú ý đến cách đánh các danh từ riêng (có dấu – ở giữa).
Xin chọn radio box và khi muốn cả hai chữ muốn tìm đều có trong đoạn Thánh Kinh. Xin chọn radio box hay khi chỉ cần một trong hai hai chữ muốn tìm có trong đoạn Thánh Kinh.”,
“Muốn in ra máy in, xin nhấn vào icon thứ tư có hình chiếc máy in.“,
“Muốn copy vào trong bộ nhớ (clipboard), xin chọn icon thứ ba “,
“Muốn dán vào trong Microsoft hay một chương trình soạn thảo văn bản của Windows. Trước hết xin copy vào trong bộ nhớ clipboard, bằng cách chọn icon thứ ba . Sau đó, trong Word hay một chương trình soạn thảo văn bản của Windows, ta giữ phím Shift xuống trong khi nhấn nút Ins (Cũng có thể chọn menu Edit/Paste hay nhấn vào icon Paste).”,
“Muốn xem các hình ảnh, bản đồ. Xin nhấn vào tab Chú Giải ở bên trái. Sau đó, nhấn con chuột vào mục Hình ảnh hay mục Bản đồ. Nhấn con chuột tiếp vào hình ảnh hay bản đồ nào ta muốn xem.”,
“Muốn nghe các audio clip. Xin nhấn vào tab Chú Giải ở bên trái. Sau đó, nhấn con chuột vào mục Audio. Nhấn con chuột tiếp vào hồ sơ nào muốn nghe.”,
Cách đánh VIQR:
Các dấu ‘, `, ?. ~, . (khi đánh ? và ~ phải đè phím Shift xuống) tạo dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, và nặng. Thí dụ, muốn đánh chữ á, xin đánh a rồi ‘
^, +, (, và – dùng để tạo ra dấu mũ, móc (ư, ơ), móc ă và gạch ngang trong chữ đ.
Thí dụ, để đánh máy ba chữ: Đấng Cứu Chuộc, ta đánh như sau:
D-a^’ng Cu+’u Chuo^.c”,
Cách đánh chữ Việt theo kiểu VNI
Các số 1, 2, 3, 4, 5 tạo dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, và nặng.
Thí dụ: Muốn đánh chữ á , xin đánh a và đánh số 1
Số 6 dùng để tạo mũ ^ (trong â, ê, ô) . Thí dụ, để ra chữ ân, ta đánh a rồi 6 rồi n.
Số 7 dùng để tạo móc ư, ơ . Thí dụ, để đánh chữ sư, ta đánh s rồi u rồi 7
Số 8 dùng để tạo móc ă. Thí dụ, để đánh chữ ăn, ta đánh a rồi 8 rồi n
Số 9 dùng để tạo gạch ngang trong chữ đ. Thí dụ, để đánh chữ đi, ta đánh d rồi 9 rồi i”,
Soạn bài giảng – Học hỏi Thánh Kinh.
VietCatholic biên soạn chương trình VCatBible trong viễn tượng là chương trình này sẽ giúp quý cha trong việc soạn bài giảng và giúp anh chị em giáo dân trong việc học hỏi Thánh Kinh. Vì thế, ngoài văn bản Thánh Kinh, VietCatholic Bible còn gồm hàng ngàn bài Suy Niệm, Chú Giải …gọi chung là Tài Liệu Tham Khảo. Muốn thấy những tài liệu này trước hết ta nhấn vào icon đầu tiên trong hàng ToolBar . Sau đó, trong hộp hội thoại (dialog) tiếp theo, ta chọn tương tự như trong hình sau (Cần thay đổi cho phù hợp với đoạn Thánh Kinh muốn tìm). Muốn thấy các tài liệu tham khảo đính kèm với đoạn Thánh Kinh này, ta cần có dấu tick ở chỗ Hiển thị Tài Liệu Tham Khảo. Nhìn ở phía dưới màn hình, ta sẽ thấy danh sách các tài liệu tham khảo, xin nhấn vào tài liệu nào muốn đọc.”,
Đưa thêm Tài Liệu Tham Khảo vào.
Chúng ta có thể đưa thêm Tài Liệu Tham Khảo vào bằng cách nhấn vào icon thứ năm có hình cuốn sách mầu đỏ. .”,
“Xin nhấn vào icon thứ sáu tính từ trái sang (có hình tờ lịch)”,
“Xin nhấn vào icon thứ bẩy tính từ trái sang”,
“Xin nhấn vào icon thứ tám tính từ trái sang”,
“Xin nhấn vào icon thứ chín tính từ trái sang”,
“Xin nhấn vào icon thứ mười tính từ trái sang”,
“Hello”);
function ReadHelp(nID)
{
var oPopup = window.createPopup();
var oPopupBody = oPopup.document.body;
oPopupBody.bgColor = “#FFFFCC”;
nID–;
oPopupBody.innerHTML = “

” + atipText[nID] + “

“;
var eSrc = window.event.srcElement;
var eParent =eSrc.parentElement;
oPopup.show(window.event.x, window.event.y, atipWidth[nID], atipHeight[nID], document.body);

/* var w = screen.width;
var h = screen.height;
var attr = “top=”+h+”,left=”+w+”,status=no,toolbar=no,menubar=no,titlebar=no,scrollbars=yes”;
var st = nID + “.htm”;
var wnd = open(st,”Help”, attr);
wnd.focus();
*/
}
function ViewRef(nID)
{
var str = “vcatcommand|watchref|” + nID;
window.status = str;
window.status = “Done”;
}
function DeleteRef(nID)
{
var eSrc = window.event.srcElement;
var eParent =eSrc.parentElement;
if (eParent.tagName == “TD”) eParent =eParent.parentElement;

var str = “Quý vị thực sự muốn xóa bản ghi ” + eParent.cells(0).innerText + “?”;

if (window.confirm(str) == false)
return;
eParent.style.display = “none”;
var str = “vcatcommand|deleteref|” + nID;
window.status = str;
window.status = “Done”;
}

function View(nBook, nChapter, nSentence)
{
var str = “vcatcommand|view|” + nBook + “|” + nChapter + “|” + nSentence;
window.status = str;
window.status = “Done”;
}

function OpenWin(st)
{
var w = screen.width;
var h = screen.height;
var attr;
if (st.indexOf(“print.htm”) == -1)
attr = “top=”+0.2*h+”,left=”+0.15*w+”,status=no,toolbar=no,menubar=no,titlebar=no,scrollbars=yes,width=”+0.7*w+”,height=”+0.6*h;
else
attr = “top=”+h+”,left=”+w+”,status=no,toolbar=no,menubar=no,titlebar=no,scrollbars=yes,width=”+w/2+”,height=”+h/2;
open(st,”Help”, attr);
}

//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
//@function ExecClipBoard(obj,cmd )
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
function ExecClipBoard(obj, cmd)
{
var rng;
if (obj.type==”text” || obj.type==”textarea”)
rng = obj.createTextRange();
else
{
rng = document.body.createTextRange();
rng.moveToElementText(obj);
}
rng.scrollIntoView();
rng.select();
rng.execCommand(cmd);
rng.collapse(false);
rng.select();
}

function CopyToClipboard()
{
ExecClipBoard(rightCol,’Copy’);
}
function onChangeCharCode()
{
var nComboIndex = CharCode.selectedIndex;
if (nComboIndex == 0) return;
nComboIndex = CharCode.options[nComboIndex].value – 1;

var strURL;
switch( nComboIndex)
{
case 0: strURL = “viqr.htm”; break;
case 1: strURL = “viscii.htm”; break;
case 2: strURL = “vps.htm”; break;
case 3: strURL = “vni.htm”; break;
case 4: strURL = “tcvn.htm”; break;
}
var w = screen.width;
var h = screen.height;
var attr;
attr = “top=”+0.2*h+”,left=”+0.15*w+”,status=no,toolbar=yes,menubar=no,titlebar=no,scrollbars=yes,width=”+0.7*w+”,height=”+0.6*h;
open(strURL,”Help”, attr);
}
// ]]>

 Đức Giê-su lên núi cầu nguyện đem theo các ông Phê-rô, Gio-an và Gia-cô-bê. Đang lúc Người cầu nguyện, dung mạo Người bỗng đổi khác, y phục Người trở nên trắng tinh chói loà. Và kìa, có hai nhân vật đàm đạo với Người, đó là ông Mô-sê và ông Ê-li-a. Hai vị hiện ra, rạng ngời vinh hiển, và nói về cuộc xuất hành Người sắp hoàn thành tại Giê-ru-sa-lem. Còn ông Phê-rô và đồng bạn thì ngủ mê mệt, nhưng khi tỉnh hẳn, các ông nhìn thấy vinh quang của Đức Giê-su, và hai nhân vật đứng bên Người. Đang lúc hai vị này từ biệt Đức Giê-su, ông Phê-rô thưa với Người rằng: “Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Mô-sê, và một cho ông Ê-li-a.” Ông không biết mình đang nói gì. Ông còn đang nói, thì bỗng có một đám mây bao phủ các ông. Khi thấy mình vào trong đám mây, các ông hoảng sợ. Và từ đám mây có tiếng phán rằng: “Đây là Con Ta, người đã được Ta tuyển chọn, hãy vâng nghe lời Người! ” Tiếng phán vừa dứt, thì chỉ còn thấy một mình Đức Giê-su. Còn các môn đệ thì nín thinh, và trong những ngày ấy, các ông không kể lại cho ai biết gì cả về những điều mình đã thấy.

 

 

II. SUY NIỆM

TA-BO VÀ Ô-LIU

Chúa Nhật II mùa chay, Phụng Vụ Giáo Hội cho đọc đoạn Tin Mừng tường thuật về biến cố Chúa Hiển Dung. Đây được coi là một biến cố then chốt trong hành trình cứu độ của Chúa Giêsu nhằm vừa khẳng định vừa nâng đỡ cho hành trình đức tin của các môn đệ và mội Kitô hữu chúng ta: Hiển Linh – Hiển Dung – Hiển Trị (tỏ mình bắt đầu sứ vụ, một sự mặc khải để nâng đỡ đức tin và tử nạn Phục Sinh).

 

1. Núi Ta-bo và núi Ô-liu: Thiên tính và nhân tính

Việc biến hình liên quan mật thiết với cuộc thương khó và biến cố Phục Sinh. Trong vài tuần nữa, Đức Giêsu lại đem ba người theo Ngài, ba người bạn này đến vườn Ghếtsêmani (Mt 26,37; Mc 14,33). Gương mặt của Đức Giêsu mà họ sắp thấy rạng ngời vinh quang, lúc đó họ lại thấy thấm đầy mồ hôi và máu đỏ (Lc 22,44) bị vả tát, rồi phỉ nhổ (Mt 25,67).

Việc Chúa Giêsu biến hình đã biến đổi cách nhìn của các môn đệ về con người và cuộc đời. Từ nay các ông sẽ không nhìn ở bề mặt mà biết nhìn vào bề sâu. Bên trong thân xác phàm nhân của Chúa Giêsu có ẩn chứa bản tính Thiên Chúa. Bên trong cuộc khổ nạn tủi nhục có gieo sẵn mầm mống Phục Sinh vinh quang. Cũng thế, bên trong mỗi thân xác có hiện diện của một linh hồn. Bên trong mỗi con người phàm trần có ẩn tàng mầm mống thần linh. 

Sứ điệp này cũng liên hệ đến cuộc đời chúng ta là giống như Đức Kitô, mỗi người chúng ta cũng có hai chiều kích, một thuộc về nhân tính, một thuộc về thiên tính. Mỗi người chúng ta đều mang trong mình một nét giống Ađam và một nét giống Thiên Chúa.

Chúa Giêsu trong trong kiếp phàm nhân đã cảm nhận những phút vinh quang biến hình thì cũng đồng thời sau đó cảm nhận sự thê thảm của sự tủi nhục, thì cuộc đời Kitô hữu chúng ta cũng thế. Những lúc đó, hãy nhìn lên Chúa để cùng hiệp thông với Người, như thánh Phaolô nói: Nếu chúng ta cùng cam chịu như người, thì cũng sẽ chia sẻ vinh quang với Người.

 

2. Một biến cố của đức tin và niềm hy vọng.

Việc Chúa Giêsu biến hình trên núi Tabo hé lộ thần tính của Người để các môn đệ thêm niềm tin tưởng. Người cho các ngài nếm thấy trước vinh quang để chấp nhận con đường đau khổ của Người sắp trải qua.

Các môn đệ cần được nâng đỡ qua biến cố hiển dung này, vì sẽ đến một ngày và ở trên một ngọn đồi khác, lúc đó bầu trời sẽ trở nên tối tăm, khuôn mặt Đức Giêsu, sẽ đầm đìa mồ hôi và máu, quần áo của Người sẽ không còn chói sáng nữa, mà sẽ bị lột khỏi thân mình Người. Đức Giêsu sẽ có hai tên trộm cướp làm bạn đồng hành. Sẽ không có tiếng nói phát xuất từ trời nữa, nhưng chỉ có những giọng nói chế giễu và nhạo báng mà thôi. Các môn đệ sẽ bị tản mác, và không muốn tham dự vào những sự việc đang diễn ra.

Biến cố biến hình còn cho các môn đệ niềm hy vọng, là: con đường đau khổ sẽ dẫn đến hạnh phúc, cái chết tủi nhục sẽ dẫn đến ngày Phục Sinh hân hoan. Tựa như học sinh kiên nhẫn và miệt mài đèn sách vì hy vọng vào kết quả mùa thi tốt đẹp, như nông phu thức khuya dậy sớm, dãi nắng dầm mưa cấy cầy vì hy vọng vào mùa gặt bội thu… 

Niềm hy vọng vào vinh quang Phục Sinh sẽ giúp các môn đệ can đảm chấp nhận cuộc khổ nạn thương đau và cái chết tủi nhục của Thầy chí thánh.

 

3. Phải xuống núi.

Phêrô cứ muốn được ở lại trên núi, an toàn và cách xa khỏi tất cả những rắc rối và nguy hiểm. Nhưng mục đích của cuộc biến hình này không phải để khuyến khích họ trốn thoát thực tại, mà để khích lệ và củng cố Đức Giêsu và các Tông đồ nữa, để họ có khả năng quay trở lại, hầu đương đầu với những rắc rối và nguy hiểm mà họ đã để lại phía sau.

Phêrô muốn được ở lại trên đỉnh núi, muốn được khư khư giữ lấy ân sủng của cảm nghiệm này. Ông không muốn quay trở lại với cuộc sống hằng ngày và những thứ thông thường nữa, nhưng cứ muốn được mãi mãi ở lại trên vùng đất đầy niềm say mê phấn khích đó. Nhưng Đức Giêsu đã kêu gọi ông xuống núi, và đối diện với tương lai. Cảm nghiệm này không có ý tạo ra một sự trốn thoát khỏi cuộc đấu tranh đang nằm ở phía trước, nhưng là để giúp Người sẵn sàng đương đầu với cuộc đấu tranh đó. Giây phút đầy ánh sáng, là để giúp Người đương đầu với giây phút đầy bóng tối.

Cũng như Phêrô và các môn đệ trong biến cố biến hình hôm nay, mỗi người chúng ta ai cũng muốn được ở trên đỉnh vinh quang, nhưng lại không muốn đối diện với thực tế của cuộc đời, và muốn trốn tránh kiếp lữ hành trần thế, muốn trốn tránh thập giá là con đường duy nhất đưa đến sự phục sinh. Chúa Giêsu hôm nay vừa tỏ cho chúng ta thấy viễn cảnh Phục Sinh để nâng đỡ niềm tin cho chúng ta và cho chúng ta một niềm hy vọng chắc chắn về đời sống vĩnh hằng, nhưng Người mời gọi chúng ta phải xuống núi: xuống núi vừa để giúp những người khác thêm niềm tin và hy vọng, xuống núi để tiếp tục cuộc lữ hành trần thế tiến về quê Trời.

Lạy Chúa Giêsu, Chúa Nhật thứ II mùa chay thánh này, Chúa mời gọi chúng con nâng tâm hồn lên để được nên một với Chúa trong ánh sáng thần linh, đồng thời Chúa cũng mời gọi chúng con dấn thân vào cuộc sống để sống trọn kiếp lữ hành trần thế trong ý Chúa. Xin cho chúng con luôn biết lắng nghe và thực thi ý Chúa trong mọi biến cố của cuộc đời, với niềm hy vọng cuộc hiển dung cuối cùng trong vương quốc hằng sống của Chúa. Amen.

 

Hiền Lâm.

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT MỚI

spot_imgspot_img

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chúa Nhật XXIII, Thường Niên B (Is 35,4-7a; Gc 2,1-5; Mc 7,31-37) Xin Chữa Con theo Cách Của Chúa

Chúa Nhật XXIII, Thường Niên B (Is 35,4-7a; Gc 2,1-5; Mc 7,31-37) XIN CHỮA CON THEO CÁCH CỦA CHÚA Lm. Gioan Lasan Ngô Văn Vỹ, O.Cist Một cô...

LỄ SINH NHẬT ĐỨC MẸ QUÀ SINH NHẬT Mt 1,18-23 M. Clara, Phước Thiên Nếu có dịp đi dự tiệc sinh nhật ai đó, chúng ta thường không...

Chúa Nhật XXII TN, B, Mc 7,1-8a.14-15.21-23: Canh tân tâm hồn

    CANH TÂN TÂM HỒN (Mc 7,1-8a.14-15.21-23) M. Gioan Nguyễn An, Vĩnh Phước Tin Mừng Chúa Nhật XXII thường niên, Năm B hôm nay là những lời giáo...

Chúa Nhật XXII TN, B, Mc 7,1-8a.14-15.21-23: Lời Sống

  LỜI SỐNG (Mc 7,1-8a.14-15.21-23) M. Augustino, Phước Hải Ngôn ngữ đã xuất hiện từ khi con người xuất hiện trên mặt đất này. Ngôn ngữ giúp con...

Chúa Nhật XXI TN, B: Còn sống là còn chọn lựa

  CÒN SỐNG LÀ CÒN CHỌN LỰA (Gs 24,1-2a.15-17.18b; Ep 5,21-32; Ga 6,54a.60-69) Jos. ĐB, Phước Vĩnh Linh mục nhạc sĩ Thành Tâm đã suy diễn câu nói...

Chúa Nhật XXI TN, B: “Bỏ Thầy con biết theo ai, vì Thầy có lời ban sự sống.”

"BỎ THẦY CON BIẾT THEO AI, VÌ THẦY CÓ LỜI BAN SỰ SỐNG" (Ga 6,54a.60-69) Thầy Phêrô Kim-Ngôn Nguyễn Bảo Duy, Phước Hiệp Trích đoạn Tin mừng...

Lễ thánh Bernardo: Thánh Bernardo – Muối và Ánh sáng trong Giáo Hội

    THÁNH BERNARDO – MUỐI VÀ ÁNH SÁNG TRONG GIÁO HỘI (Mt 5,13-19) M. Anselmo Nguyễn Minh Quang, An Phước Trong Tin Mừng theo Thánh Matthêu 5,13-19, Chúa...

Ngày 20/8, Lễ thánh Bênađo viện phụ – Bênađô người đan sĩ Xitô

Ngày 20/8, Lễ thánh Bênađo viện phụ Bênađô người đan sĩ Xitô Lasan Ngô Văn Vỹ, O.Cist Có lẽ dưới nhãn quan của một số người, thì...

Lễ thánh Viện phụ Bênađô: Ánh sáng ngọt ngào (Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt)

Lễ Thánh Phụ Bênađô ÁNH SÁNG NGỌT NGÀO Kn 7,7-10.15-16; 1Cr 1,26-31; Mt 5,13-19 Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt Nunquam satis. Đó là lời thánh phụ Bênađô...

Lễ thánh phụ Bênađô: Theo gót vị Tôn sư

  Suy niệm Lễ thánh phụ Bênado 20.8.2024   Là hậu duệ, chúng ta mừng kính Đấng tiền bối, thánh phụ Benado, Viện phụ. Chúng ta hân hoan...

Chúa Nhật XX TN, B, Ga 6,51-58: Bánh Hằng Sống

    BÁNH HẰNG SỐNG (Ga 6,51-58) M. Michael Hội, Phước Lý Từ lúc khởi thủy Thiên Chúa đã tạo dựng và ban cho con người sự sống, là...

Lễ Đức Maria Hồn Xác Lên Trời: Đức Mẹ lên trời là niềm vui và hy vọng cho chúng ta

  ĐỨC MẸ LÊN TRỜI LÀ NIỀM VUI VÀ HY VỌNG CHO CHÚNG TA (Kh 11,19a;12,1-6a; 1Cr 15,20-27; Lc 1,39-56) Vp. Vincent Hoà, PV Hôm nay chúng ta...